Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
202514

HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG MA TÚY, LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN, TRỘM CẤP TÀI SẢNTRỘM CÁP TÀI SẢN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

Ngày 21/06/2022 00:00:00

HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG MA TÚY, LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN, TRỘM CẤP TÀI SẢNTRỘM CÁP TÀI SẢN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

   HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT

 PHÒNG CHỐNG MA TÚY, LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN, TRỘM CẤP TÀI SẢNTRỘM CÁP TÀI SẢN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

 

Hôm nay ngày 21 tháng 6 năm 2022 tại Hội trường UBND xã Tam Lư diễn ra Hội nghị tuyên truyền pháp Luật về phòng chống ma túy, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản trên không gian mạng.

 

 

Dự và chỉ đạo có đồng chí Hà Văn Nương, UV BTV, PCT HĐND, các đồng chí trong BTV đảng ủy, HĐND, UBND, trưởng các khối ban ngành, đoàn thể, Cán bộ, Công chức, Công an, Quân sự  và hoạt động không chuyên trách, các đơn vị đóng trên điaị bàn xã, các Bí thư- Trưởng bản, công an viên, người có uy tín, chi hội phụ nữ, hội cựu chiến binh 6 bản  trong toàn xã tham gia hội nghị báo cáo viên tuyên truyền pháp Luật.

 

 

Đồng chí: Vi Văn Thạnh, PBT Đảngr ủy- CT UBND xã Phát biểu khai mạc hội nghị báo cáo viên tuyên truyền pháp Luật.

 

 

Đồng chí Đại úy: Đồng Hữu Hòa-Trưởng CA xã Tam Lư triển khai về công tác phòng ngừa đấu tranh tội phạm lừa đảo trên không gian mạng.

 

Thời gian gần đây, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản lợi dụng không gian mạng để hoạt động phạm tội có chiều hướng gia tăng, với nhiều thủ thủ đoạn, như: Tạo lập các website, sàn giao dịch, ứng dụng kiếm tiền, sử dụng “mồi nhử” là các khoản lợi nhuận cao để kêu gọi, lôi kéo đầu tư kinh doanh tiển ảo, ngoại hối (Forex), sàn giao dịch quyền chọn nhị phân... theo mô hình đa cấp, sau đó can thiệp vào hệ thống kỹ thuật, làm cho nhà đầu tư thu lỗ hoặc đánh sập để chiếm đoạt tài sản; Đăng thông tin giả mạo và các hoàn cảnh khó khăn để vận động quyên góp từ thiện và chiếm đoạt số tiền huy động được; Lợi dụng việc mua bán hàng hóa trên các website bán hàng trực tuyến trên mạng xã hội... để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đặc biệt hơn là loại tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong các lĩnh vực kinh tế như tài chính, chứng khoán, đầu tư, phát hành trái phiếu doanh nghiệp... với thủ đoạn hết sức tinh vi, lợi dụng sơ hở trong cơ chế, chính sách, pháp luật để hoạt động phạm tội, gây ra hậu quả thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế, người dân và doanh nghiệp. Trước diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Bộ Công an đã chủ động nắm tình hình, kịp thời tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 25/5/2020 về tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trong đó, Bộ Công an với chức năng nhiệm được giao là Cơ quan thường trực thực hiện Chỉ thị đã ban hành nhiều Kế hoạch để chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ của Bộ, Công an các địa phương trên cả nước triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, tăng cường công tác phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý các hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Lãnh đạo Bộ Công an giao Cục Cảnh sát Hình sự là đơn vị chủ công, nòng cốt, tham mưu tổ chức triển khai nhiều kế hoạch, biện pháp phòng, chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản; phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Nhân dân trong các phong trào bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả công tác nắm tình hình, phương thức, thủ đoạn hoạt động của các đối tượng, đường dây có liên quan đến hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; chú trọng công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác tin báo về tội phạm, tập trung phát hiện, điều tra, xử lý nghiêm minh, triệt để trong các vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhằm răn đe, kiềm chế sự gia tăng của loại tội phạm này.

 

 

Đồng chí Đại úy: Lữ Văn Quyết- CA xã Tam Lư triển khai công tác phòng chống trộm cắp tài sản, ở cơ quan, doanh nghiệp, trường học và cộng đồng dân cư.

 

Trộm cắp tài sản xảy ra chủ yếu ở nhà dân, nơi công cộng, công sở, doanh nghiệp và trường học. Đối tượng trộm cắp hầu hết không có nghề nghiệp hoặc làm nghề tự do. Nổi lên là các vụ trộm cắp xe máy, trộm cắp gia súc, các vụ Trộm cắp tài sản lợi dụng gia đình không có người trông coi đột nhập thực hiện hành vi phạm pháp. Trộm cắp tài sản xuất phát từ sự chủ quan, thiếu cảnh giác trong việc bảo vệ tài sản, tạo điều kiện thuận lợi để tội phạm trộm cắp tài sản hoạt động: một bộ phận người dân vẫn giữ thói quen chăn thả gia súc tự do không có người trông coi, quản lý; các cơ quan, công sở thì lực lượng bảo vệ mỏng, mới chỉ tập trung ở khu vực cổng ra vào; cán bộ, công chức giờ hành chính nhà không có người trông coi… Bên cạnh đó, còn có các nguyên nhân khác như do tình hình kinh tế - xã hội trong những năm qua còn khó khăn; do ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường, một bộ phận người lao động không có việc làm, sự xuống cấp về đạo đức xã hội, chạy theo lối sống thực dụng; một bộ phận thanh thiếu niên lười lao động, biến chất về đạo đức xã hội.Thủ đoạn và phương thức hoạt động của bọn tội phạm ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Do có sự móc nối với nhau nên hành động của bọn tội phạm diễn ra nhanh chóng, bí mật và lấy được nhiều tài sản có giá trị. Chúng chủ yếu lợi dụng những sơ hở, thiếu sót của chủ thể để tiến hành thực hiện hành vi trộm cắp khi thuận lợi. Những thủ đoạn phổ biến của bọn trộm thường sử dụng để gây án như sau: Chúng thường thăm dò, nắm tình hình sơ hở thiếu sót của cơ quan, cửa hàng, nhà ở cũng như sơ hở thiếu sót của nhân dân trong công tác bảo vệ tài sản, tìm hiểu các thiết bị, phương tiện bảo vệ (tường rào, khóa cửa, thiết bị báo động…) để chọn thời gian hoạt động cho thích hợp với các thủ đoạn như mở hoặc cạy phá khóa; trèo tường, vượt rào chui qua cửa sổ; đào tường, khoét gạch, dỡ ngói vào nhà…; trước khi đột nhập bọn chúng thường rình mò, nghe ngóng động tĩnh rồi mới hành động.  Xuất phát từ tình hình trên, nhận thấy cần phải nắm vững, nguyên nhân, điều kiện của loại tội phạm này để có những biện pháp phòng, chống có hiệu quả nên đặc biệt coi trọng công tác vận động, tuyên truyền, nhất là tuyên truyền về phương thức, thủ đoạn hoạt động mới của tội phạm trộm cắp tài sản để nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, nhân dân các dân tộc trên địa bàn tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm và đề cao cảnh giác, bảo vệ tài sản.

Đồng chí; Thượng úy Mai Xuân Hướng, Phó CA xã Tam Lư triển khai công tác phòng chống ma túy trên địa bàn xã Tam Lư

Tệ nạn ma tuý đang là hiểm hoạ của các quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới Những năm qua, tệ nạn ma tuý ở Việt Nam vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp và có xu hướng gia tăng cùng với việc xuất hiện nhiều loại ma tuý mới. Ma túy là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh tội phạm, tệ nạn xã hội và lây nhiễm HIV/AIDS. Hậu quả, tác hại do tệ nạn ma tuý gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế – xã hội và an ninh trật tự của đất nước. Ma tuý làm huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến mất khả năng lao động, suy thoái nòi giống, phẩm giá con người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội và an ninh quốc gia.

 

 

Đồng chí: Hà Văn Nương- ủy viên BTV- PCT HĐND xã phát biểu chỉ đạo hội nghị.

 

Trong 3 nội dung trên mà các đồng chí ban công an xã đã triển khai với hội nghị, tất cả các khối ngành đoàn thể tập trung tuyên truyền vân động nhân dân, nâng cao ý thức cảnh giác bảo vệ tài sản gia đình, hết sức thận trọng với bon lưu manh lừa đảo, chiếm đoạt tài, trộm cắp vặt ở cộng đồng dân cư, các doanh nghiệp, trường học. Để đảm bảo công tác an ninh trật tự và trật tự an toàn xã hội, thì mỗi người dân là một chiến sỹ nâng cao cảnh giác, tố giác tội phạm báo cáo lên cơ quan công an, lực lượng công an xã và công an viên bản tăng cường tuần tra, giám sát an ninh nhân dân, kịp thời ngăn ngừa và đấu tranh trấn áp tội phạm không trường hợp xảy ra đáng tiếc trong nhân dân./.

 

                                    Tin và ảnh Vi Văn Thoan, CC VP-TK xã

 

 

HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG MA TÚY, LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN, TRỘM CẤP TÀI SẢNTRỘM CÁP TÀI SẢN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

Đăng lúc: 21/06/2022 00:00:00 (GMT+7)

HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG MA TÚY, LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN, TRỘM CẤP TÀI SẢNTRỘM CÁP TÀI SẢN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

   HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT

 PHÒNG CHỐNG MA TÚY, LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN, TRỘM CẤP TÀI SẢNTRỘM CÁP TÀI SẢN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

 

Hôm nay ngày 21 tháng 6 năm 2022 tại Hội trường UBND xã Tam Lư diễn ra Hội nghị tuyên truyền pháp Luật về phòng chống ma túy, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản trên không gian mạng.

 

 

Dự và chỉ đạo có đồng chí Hà Văn Nương, UV BTV, PCT HĐND, các đồng chí trong BTV đảng ủy, HĐND, UBND, trưởng các khối ban ngành, đoàn thể, Cán bộ, Công chức, Công an, Quân sự  và hoạt động không chuyên trách, các đơn vị đóng trên điaị bàn xã, các Bí thư- Trưởng bản, công an viên, người có uy tín, chi hội phụ nữ, hội cựu chiến binh 6 bản  trong toàn xã tham gia hội nghị báo cáo viên tuyên truyền pháp Luật.

 

 

Đồng chí: Vi Văn Thạnh, PBT Đảngr ủy- CT UBND xã Phát biểu khai mạc hội nghị báo cáo viên tuyên truyền pháp Luật.

 

 

Đồng chí Đại úy: Đồng Hữu Hòa-Trưởng CA xã Tam Lư triển khai về công tác phòng ngừa đấu tranh tội phạm lừa đảo trên không gian mạng.

 

Thời gian gần đây, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản lợi dụng không gian mạng để hoạt động phạm tội có chiều hướng gia tăng, với nhiều thủ thủ đoạn, như: Tạo lập các website, sàn giao dịch, ứng dụng kiếm tiền, sử dụng “mồi nhử” là các khoản lợi nhuận cao để kêu gọi, lôi kéo đầu tư kinh doanh tiển ảo, ngoại hối (Forex), sàn giao dịch quyền chọn nhị phân... theo mô hình đa cấp, sau đó can thiệp vào hệ thống kỹ thuật, làm cho nhà đầu tư thu lỗ hoặc đánh sập để chiếm đoạt tài sản; Đăng thông tin giả mạo và các hoàn cảnh khó khăn để vận động quyên góp từ thiện và chiếm đoạt số tiền huy động được; Lợi dụng việc mua bán hàng hóa trên các website bán hàng trực tuyến trên mạng xã hội... để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đặc biệt hơn là loại tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong các lĩnh vực kinh tế như tài chính, chứng khoán, đầu tư, phát hành trái phiếu doanh nghiệp... với thủ đoạn hết sức tinh vi, lợi dụng sơ hở trong cơ chế, chính sách, pháp luật để hoạt động phạm tội, gây ra hậu quả thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế, người dân và doanh nghiệp. Trước diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Bộ Công an đã chủ động nắm tình hình, kịp thời tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 25/5/2020 về tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trong đó, Bộ Công an với chức năng nhiệm được giao là Cơ quan thường trực thực hiện Chỉ thị đã ban hành nhiều Kế hoạch để chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ của Bộ, Công an các địa phương trên cả nước triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, tăng cường công tác phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý các hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Lãnh đạo Bộ Công an giao Cục Cảnh sát Hình sự là đơn vị chủ công, nòng cốt, tham mưu tổ chức triển khai nhiều kế hoạch, biện pháp phòng, chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản; phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Nhân dân trong các phong trào bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả công tác nắm tình hình, phương thức, thủ đoạn hoạt động của các đối tượng, đường dây có liên quan đến hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; chú trọng công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác tin báo về tội phạm, tập trung phát hiện, điều tra, xử lý nghiêm minh, triệt để trong các vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhằm răn đe, kiềm chế sự gia tăng của loại tội phạm này.

 

 

Đồng chí Đại úy: Lữ Văn Quyết- CA xã Tam Lư triển khai công tác phòng chống trộm cắp tài sản, ở cơ quan, doanh nghiệp, trường học và cộng đồng dân cư.

 

Trộm cắp tài sản xảy ra chủ yếu ở nhà dân, nơi công cộng, công sở, doanh nghiệp và trường học. Đối tượng trộm cắp hầu hết không có nghề nghiệp hoặc làm nghề tự do. Nổi lên là các vụ trộm cắp xe máy, trộm cắp gia súc, các vụ Trộm cắp tài sản lợi dụng gia đình không có người trông coi đột nhập thực hiện hành vi phạm pháp. Trộm cắp tài sản xuất phát từ sự chủ quan, thiếu cảnh giác trong việc bảo vệ tài sản, tạo điều kiện thuận lợi để tội phạm trộm cắp tài sản hoạt động: một bộ phận người dân vẫn giữ thói quen chăn thả gia súc tự do không có người trông coi, quản lý; các cơ quan, công sở thì lực lượng bảo vệ mỏng, mới chỉ tập trung ở khu vực cổng ra vào; cán bộ, công chức giờ hành chính nhà không có người trông coi… Bên cạnh đó, còn có các nguyên nhân khác như do tình hình kinh tế - xã hội trong những năm qua còn khó khăn; do ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường, một bộ phận người lao động không có việc làm, sự xuống cấp về đạo đức xã hội, chạy theo lối sống thực dụng; một bộ phận thanh thiếu niên lười lao động, biến chất về đạo đức xã hội.Thủ đoạn và phương thức hoạt động của bọn tội phạm ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Do có sự móc nối với nhau nên hành động của bọn tội phạm diễn ra nhanh chóng, bí mật và lấy được nhiều tài sản có giá trị. Chúng chủ yếu lợi dụng những sơ hở, thiếu sót của chủ thể để tiến hành thực hiện hành vi trộm cắp khi thuận lợi. Những thủ đoạn phổ biến của bọn trộm thường sử dụng để gây án như sau: Chúng thường thăm dò, nắm tình hình sơ hở thiếu sót của cơ quan, cửa hàng, nhà ở cũng như sơ hở thiếu sót của nhân dân trong công tác bảo vệ tài sản, tìm hiểu các thiết bị, phương tiện bảo vệ (tường rào, khóa cửa, thiết bị báo động…) để chọn thời gian hoạt động cho thích hợp với các thủ đoạn như mở hoặc cạy phá khóa; trèo tường, vượt rào chui qua cửa sổ; đào tường, khoét gạch, dỡ ngói vào nhà…; trước khi đột nhập bọn chúng thường rình mò, nghe ngóng động tĩnh rồi mới hành động.  Xuất phát từ tình hình trên, nhận thấy cần phải nắm vững, nguyên nhân, điều kiện của loại tội phạm này để có những biện pháp phòng, chống có hiệu quả nên đặc biệt coi trọng công tác vận động, tuyên truyền, nhất là tuyên truyền về phương thức, thủ đoạn hoạt động mới của tội phạm trộm cắp tài sản để nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, nhân dân các dân tộc trên địa bàn tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm và đề cao cảnh giác, bảo vệ tài sản.

Đồng chí; Thượng úy Mai Xuân Hướng, Phó CA xã Tam Lư triển khai công tác phòng chống ma túy trên địa bàn xã Tam Lư

Tệ nạn ma tuý đang là hiểm hoạ của các quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới Những năm qua, tệ nạn ma tuý ở Việt Nam vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp và có xu hướng gia tăng cùng với việc xuất hiện nhiều loại ma tuý mới. Ma túy là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh tội phạm, tệ nạn xã hội và lây nhiễm HIV/AIDS. Hậu quả, tác hại do tệ nạn ma tuý gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế – xã hội và an ninh trật tự của đất nước. Ma tuý làm huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến mất khả năng lao động, suy thoái nòi giống, phẩm giá con người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội và an ninh quốc gia.

 

 

Đồng chí: Hà Văn Nương- ủy viên BTV- PCT HĐND xã phát biểu chỉ đạo hội nghị.

 

Trong 3 nội dung trên mà các đồng chí ban công an xã đã triển khai với hội nghị, tất cả các khối ngành đoàn thể tập trung tuyên truyền vân động nhân dân, nâng cao ý thức cảnh giác bảo vệ tài sản gia đình, hết sức thận trọng với bon lưu manh lừa đảo, chiếm đoạt tài, trộm cắp vặt ở cộng đồng dân cư, các doanh nghiệp, trường học. Để đảm bảo công tác an ninh trật tự và trật tự an toàn xã hội, thì mỗi người dân là một chiến sỹ nâng cao cảnh giác, tố giác tội phạm báo cáo lên cơ quan công an, lực lượng công an xã và công an viên bản tăng cường tuần tra, giám sát an ninh nhân dân, kịp thời ngăn ngừa và đấu tranh trấn áp tội phạm không trường hợp xảy ra đáng tiếc trong nhân dân./.

 

                                    Tin và ảnh Vi Văn Thoan, CC VP-TK xã